Thứ Tư, 28 tháng 2, 2018

VƯỢT LÊN SỐ PHẬN

VƯỢT LÊN SỐ PHẬN
Đoàn Cường

                                   Cảm hứng sống từ chàng kỹ sư bại não
Nguyễn Hoàng Gia Bảo - một cậu bé mồ côi cha mẹ, bị bại não, tưởng chừng cuộc đời gắn liền với chiếc xe lăn... nhưng kỳ diệu thay, Gia Bảo giờ đây đang là kỹ sư công nghệ thông tin, làm việc tại một trường quốc tế ở TP.HCM.
"Có được hôm nay là sự chiến đấu bền bỉ mãnh liệt của Bảo. Một hành trình dài của cố gắng và cố gắng" - ông Nguyễn Bắc Đẩu, bác ruột Gia Bảo nói về cháu mình.
Không chỉ thay đổi số phận mình, Bảo còn biết chăm sóc những bạn trẻ bất hạnh khác. Tết vừa rồi, Bảo đã lặn lội xe đò từ Sài Gòn về Quảng Nam trao số tiền gần 11 triệu đồng mà anh quyên góp được, giúp trẻ em tàn tật quê nhà.
"Tôi được như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ của gia đình, cộng đồng. Và tôi muốn làm chút gì đó giúp các em đồng cảnh ngộ. Tôi muốn truyền cảm hứng sống cho các em rằng: nếu buông xuôi, chúng ta chỉ là một người khuyết tật."- kỹ sư Nguyễn Hoàng Gia Bảo nói.
Số phận nghiệt ngã
Mẹ mất ngay khi Bảo vừa chào đời sau ca tai biến hậu sản. Vài năm sau, ba của Bảo cũng lìa xa cõi đời vì lao lực. Từ đó, bác Đẩu trở thành cha-mẹ của Bảo.
"Một đứa trẻ bị bại não lại gánh chịu hai nỗi mất mát quá lớn như vậy có phải cuộc đời quá bất công không?" - ông Đẩu trầm ngâm.
Dù khuyết tật nhưng ngay từ nhỏ Bảo đã rất ham học, thông minh dù phải đi lại trên chiếc xe đẩy và giọng nói ngọng nghịu. Con đường làng mỗi độ mùa mưa về ngập ngụa trong bùn đất, ông Đẩu làm đôi chân đưa Bảo đến trường.
"Có những lúc đường trơn trượt, chân tay Bảo lại lòng thòng nên cả hai bác cháu té nhào. Lúc đó, chỉ biết ứa nước mắt vì thương cháu" - ông Đẩu kể.
Những khi ông Đẩu bận, các bạn trong lớp thay ông đưa Bảo đến trường. Không phụ lòng mọi người, Bảo có thành tích học phổ thông rất ấn tượng khi thi đậu vào lớp chọn của trường THPT ở thị xã Điện Bàn.
Nhưng cuộc đời lại thử thách Bảo thêm một lần nữa. Năm học lớp 10, Bảo phải nhập viện cấp cứu vì học quá sức. Khi bác sĩ nói "có thể khó qua khỏi, gia đình hãy chuẩn bị tâm lý đi" là lúc ông Đẩu khuỵu xuống.
May mắn cùng với nỗ lực thuyết phục của ông Đẩu và sự tận tâm của các thầy thuốc, đêm đó Bảo dần hồi tỉnh. Hai vợ chồng ông Đẩu mừng quá, liền đi bán 1 cây vàng đã tích cóp bấy lâu nay để mua bộ máy vi tính vì "Bảo mê vi tính lắm, nhìn thấy có máy sẽ mừng, sẽ sống vui".
Rồi Bảo thi đậu ngành công nghệ thông tin của một trường CĐ tại Đà Nẵng và tốt nghiệp loại giỏi. Với thành tích này, Bảo được đặc cách tuyển thẳng vào ĐH Bách khoa Đà Nẵng.
Suốt hành trình Bảo luôn có hình bóng của người bác và cả hai bác cháu lại tiếp tục đương đầu với những chông gai trên đường.
Bảo chia sẻ rằng từ lúc học CĐ rồi ĐH, mỗi khi đến kỳ thực tập, hai bác cháu rong ruổi từ Quảng Nam đến Đà Nẵng, gõ cửa biết bao nhiêu chỗ để xin thực tập nhưng đều nhận được những cái lắc đầu.
Năm 2014, Bảo tốt nghiệp kỹ sư công nghệ thông tin với tấm bằng loại khá nhưng rồi lại một lần nữa, hai bác cháu lại buồn bã khi đến đâu xin việc đều tiếp tục nhận những cái lắc đầu.
Những tưởng cơ may đã mỉm cười: thông qua giới thiệu, có một công ty ở Đà Nẵng nhận Bảo vào làm việc nhưng ngày vui ngắn chẳng tày gang. Sáu tháng làm việc tại đây, mỗi tháng Bảo được hỗ trợ 500.000 đồng trong khi phải thuê phòng trọ hết 1,5 triệu đồng.
Không cầm cự được ở Đà Nẵng, Bảo trở về quê nhà mượn được hơn 10 triệu đồng để nuôi gà nhưng rồi sự trắc trở vẫn chưa buông tha cho chàng trai bại não. Đàn gà bị dịch và chết hàng loạt khiến Bảo "bể nợ". Lúc này, những ưu tư được anh giãi bày lên Facebook.
Tấm lòng bao dung
Không chỉ tự lo cho bản thân, Bảo còn biết giúp những người đồng cảnh. Từ năm 2017, Bảo lên mạng kêu gọi bạn bè cùng mình trích lương tổ chức chương trình Xuân yêu thương để trao quà cho các em nhỏ bị khuyết tật ở Đà Nẵng, Quảng Nam.
Bảo thường tâm sự với các em nhỏ khuyết tật: "Chúng ta là những người khuyết tật nhưng chỉ là khiếm khuyết một bộ phận, không có nghĩa là tất cả. Cho nên các em hãy cố gắng, nỗ lực học tập hết sức và các em sẽ có thành quả và có thể giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ với mình".
Người tốt quanh ta
Những dòng tâm sự của Bảo tình cờ được nhà báo Quỳnh Anh - Truyền hình VTV8 tại Đà Nẵng - đọc được. Quỳnh Anh đã viết những dòng tâm sự xúc động về cuộc đời của Bảo trên Facebook của mình.
Nhiều người biết chuyện đã ngỏ lời nhận chàng trai khuyết tật vào Sài Gòn làm việc.
"Tôi chỉ là cầu nối, còn Bảo mới là người đáng ngưỡng mộ. Đó là một chàng trai rất nghị lực, cứng cỏi và bền bỉ. Tôi tin Bảo sẽ thành công" - nhà báo Quỳnh Anh chia sẻ.
Ông Đẩu vẫn còn nhớ rất rõ thời điểm mà như ông nói là "bước ngoặt" thay đổi cuộc đời Bảo. Ngày 21-6-2016, bà Nguyễn Thị Kiều Oanh - chủ tịch HĐQT Trường quốc tế Canada tại TP.HCM - gọi điện trực tiếp cho ông Đẩu. Cô Oanh cho biết sẽ nhận Bảo vào làm việc tại trường.
Ông Đẩu cùng bà nội của Bảo trằn trọc nhiều đêm để đưa ra quyết định. Đắn đo bởi Bảo lần đầu đi xa đến vậy và phải tự lập cuộc sống hoàn toàn. Nếu không nắm bắt cơ hội này sẽ chẳng có lần 2.
Vài ngày sau hai bác cháu vào TP.HCM và được nhà trường ra đón. Chiều hôm đó, lãnh đạo nhà trường phỏng vấn Bảo và quyết định tuyển dụng anh vào bộ phận IT của trường, bố trí chỗ ăn ở miễn phí.
"Bảo được tuyển dụng vào Sài Gòn như một giấc mơ mà cả hai bác cháu chưa bao giờ nghĩ tới. Đúng là ở quanh ta luôn có người tốt" - ông Đẩu xúc động.
Tháng lương đầu tiên nhận được, Bảo gửi một phần về cho bác Đẩu mua hoa quả thắp nhang lên bàn thờ ba mẹ để báo tin mừng về thành quả của đứa con tật nguyền.
Bảo luôn dặn mình ở môi trường mới đòi hỏi cao hơn nên dù nói còn ngọng nghịu nhưng anh đã mời thầy về dạy tiếng Anh để bắt nhịp tốt hơn với công việc. Người thầy mến nghị lực của Bảo nên chỉ lấy tiền xăng xe, còn học phí thì miễn.
Mỗi buổi sáng, Bảo dù lóng ngóng vẫn tự tập đi bộ gần 1km, làm việc và học thêm tiếng Anh. Cuộc sống - với chàng kỹ sư nghị lực này - luôn là một ngày cố gắng không ngừng nghỉ.
"Em đã cho tôi nghị lực". Đó là chia sẻ của cô Đỗ Thị Kim Tuyết - giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Đại Lộc, Quảng Nam), nơi Bảo theo học. Cô nói cô có ấn tượng với Bảo, dõi theo bước đi của chàng học trò từ đó cho đến ngày ra trường.
Cô Kim Tuyết kể: "Ngày trao bằng tốt nghiệp, giảng đường đầy ắp người, còn Bảo lẻ loi một mình dưới gốc bàng. Tôi đến chúc mừng em. Em ôm chặt lấy tôi vui mừng đến bật khóc. Tôi cảm ơn em đã cho tôi nghị lực, vượt lên mọi gian nan trong cuộc sống. Em là tấm gương vượt khó mà tôi cũng như mọi người vô cùng khâm phục và ngưỡng mộ" - cô Tuyết chia sẻ.

Bác Đẩu - người vừa là cha, là mẹ và hi sinh cả đời nâng bước chân cho Gia Bảo

Thứ Ba, 27 tháng 2, 2018

NHỮNG THIÊN TÀI KHÔNG BẰNG CẤP

NHỮNG THIÊN TÀI KHÔNG BẰNG CẤP

 Nguồn: Internet

1. Frederick Douglass

Frederick Douglass
Một trong những tấm gương tự học nổi tiếng trong lịch sử là Frederick Douglass. Ông sinh năm 1818 trong một gia đình nô lệ ở Maryland. Khi còn là một đứa trẻ, ông đã tự mày mò học chữ khi gia đình ông đang sống ở Baltimore. Kể từ đó, ông luôn tự tìm cơ hội trau dồi thêm kiến thức bằng cách đọc thật nhiều.
Vào năm 20 tuổi, ông thoát khỏi chế độ nô lệ và định cư ở Massachusetts. Tại đây, ông vẫn tiếp tục con đường tự học, tự đào tạo và sau đó ông trở thành một trong những nhà văn, một người theo chủ nghĩa bãi nô có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất trong lịch sử nước Mỹ.

2. Ando Tada

Ando Tada
Ando Tada là một kiến trúc sư nổi tiếng người Nhật dù ông chưa hề qua một trường lớp đào tạo về kiến trúc nào. Ông đã từng kiếm sống bằng nghề tài xế, làm một võ sĩ quyền Anh và là một thợ mộc trước khi tự học để trở thành một kiến trúc sư. Ông đã từng một mình thực hiện một chuyến đi từ Đông sang Tây để tự quan sát và học hỏi về nghệ thuật kiến trúc bằng cách đến thăm những công trình nổi bật trên thế giới. Năm 1969, ông thành lập hãng kiến trúc Ando Tadao.
Công trình nhà lô ở Sumiyoshi (Azuma House) hoàn thành năm 1972 là công trình đầu tiên bộc lộ những đặc điểm kiến trúc của ông. Năm 1995, Ando được nhận giải thưởng Pritzker và 100.000 đô la Mỹ. Ông đã tặng số tiền đó cho những trẻ em mồ côi trong cuộc động đất Hanshin.

3. Janes Goodall

Janes Goodall
Tiến sĩ Janes Goodall, một trong những nhà hoạt động bảo vệ môi trường nổi tiếng thế giới, đồng thời là sứ giả hoà bình của Liên hiệp quốc, là một nhà nghiên cứu nổi tiếng người Anh trong lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã. Năm 1960, khi ngoài 20 tuổi, bà đã đến Kenyathuộc châu Phi để nghiên cứu về tập tính và đời sống của loài tinh tinh. Bà đã có 40 năm sống và làm việc ở châu Phi và những nghiên cứu của bà được nhiều người đánh giá là "đã ảnh hưởng đến toàn thế giới, nói chung và thế giới động vật, nói riêng". Điều thú vị về bà là phần lớn những công trình nghiên cứu khoa học quan trọng của bà được thực hiện khi bà chưa qua một trường lớp đào tạo nào.
TS Janes Goodall đã được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý và giải thưởng về bảo tồn động vật hoang dã, Đại sứ hoà bình của Liên hợp quốc năm 2002, Huy chương Benjamin Franklin vì sự nghiệp khoa học năm 2003. Bà còn được biết đến với tên gọi "người phụ nữ của tinh tinh".

4. Michael Faraday

Michael Faraday
Michael Faraday là một nhà Hóa Học và Vật Lý người Anh đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa. Là con thứ ba trong một gia đình nghèo có bốn người con, cậu bé Faraday chỉ có được những kiến thức cơ bản nhất từ nhà trường nhưng bù lại cậu là một đứa trẻ ham học và đã nổ lực tự học không mệt mỏi.
Năm 14 tuổi, Faraday học việc ở một cửa hiệu sách và trong suốt 7 năm học việc, ông đã đọc được rất nhiều sách, trong đó có sách của Isaac Watts, quyển mở mang trí tuệ, ông say mê tiến hành các nguyên lý và quan điểm trong quyển sách. Từ đó, ông đã biểu lộ niềm đam mê khoa học, nhất là trong lĩnh vực điện năng.
Mặc dù Faraday được đào tạo ở trường rất ít và biết ít về toán cao cấp nhưng ông là một trong những nhà khoa học có uy tín trong lịch sử khoa học. Ông là vị giáo sư hóa học đầu tiên và lỗi lạc nhất của Viện Hoàng Gia Anh Quốc và đã giữ vị trí này trong suốt cuộc đời.

5. Hai anh em nhà Wright

Hai anh em nhà Wright, Orville  Wilbur Wright, là những người đầu tiên thử nghiệm thành công làm cho máy bay bay được. Chuyến bay đấu tiên trong lịch sử nhân loại được thực hiện vào ngày 17/12/1903 tại đồi Kill Devil, Kitty Hawk, bang Bắc Carolina, Mỹ. Mỗi anh em thực hiện hai chuyến bay vào ngày hôm đó. Lần bay đầu tiên do Orville thực hiện kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36.5mét (120 ft).
Lần bay cuối cùng do Wilbur thực hiện kéo dài 59 giây và đi được 296 mét. Chiếc máy bay lúc đó được gọi là Flyer I. Nó có sải cánh khoảng 12 mét và nặng khoảng hơn 300kgs với động cơ xăng 12 mã lực. Hiện nay, nó đang được đặt tại Viện bảo tàng Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ tại Washington, D. C..
Điều đặc biệt là cả hai người đều chưa từng học qua trường đào tạo kỹ sư hay nhận được bất cứ bằng cấp chuyên môn nào. Thành công của họ đến từ niềm đam mê khoa học kỹ thuật cộng với nỗ lực tìm tòi học hỏi không ngừng. Thiên tài của hai anh em nhà Wright đã biến giấc mơ từ ngàn xưa của loài người thành sự thật.

6. Srinivasa Ramanujan

Srinivasa Ramanujan là nhà toán học huyền thoại người Ấn Độ, nổi tiếng là người dù không được đào tạo bài bản về toán học lý thuyết nhưng đã có nhiều đóng góp quan trọng cho nhiều ngành toán học như giải tích, lý thuyết số, dãy vô hạn. Ông sinh ra và lớn lên tại Erode, Tamil Nadu, Ấn Độ và làm quen với toán học từ năm lên 10 tuổi.
Ông bộc lộ năng khiếu đặc biệt về toán khi được tặng một quyển sách lượng giác cao cấp của S L Loney. Năm 13 tuổi, ông đã thành thục quyển sách này và bắt đầu tìm cách tự phát minh ra các định lý toán học. Năm 17 tuổi, ông tự nghiên cứu về số Bernoulli và hằng số Euler-Mascheroni.
Trong quãng đời ngắn ngủi của mình (1887-1920), Ramanujan đã độc lập công bố gần 3.900 kết quả nghiên cứu phần lớn thuộc lĩnh vực phương trình và đồng nhất thức mà ngày nay hầu hết đã được công nhận là chính xác. Tạp chí Ramanujan ra đời để công bố các nghiên cứu toán học có ảnh hưởng từ các công trình của ông.
7. Mark Twain
Mark Twain, một tên tuổi lớn trong nền văn học Mỹ, tên thật là Samuel Langhorne Clemens. Gia cảnh của ông khá chật vật và túng thiếu. Năm 12 tuổi, sau khi cha qua đời vì căn bệnh viêm phổi, Mark Twain phải kiếm sống bằng nghề sắp chữ. Có thời gian ông phải bỏ học, theo nghề lái tàu để kiếm sống.
Sau đó, ông tiếp tục tự học ở các thư viện công cộng tại những thành phố mà ông sinh sống và bắt đầu dấn thân vào công việc của một nhà báo. Những cuộc hành trình lênh đênh trên miền sông nước trước đó đã trở thành cảm hứng thôi thúc ông viết nên những kiệt tác như Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn, Cuộc sống trên sông Mississippi…

8. Steven Paul Jobs

Steven Paul Jobs
Steven Paul Jobs là một tỷ phú, là ông trùm kinh doanh và sáng chế người Mỹ. Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng máy tính Apple. Ông cũng từng là tổng giám đốc điều hành của xưởng phim hoạt hình Pixar (hãng sở hữu nhiều giải oscar cho phim hoạt hình hay nhất như Đi tìm Nemo, Gia đình siêu nhân, Chú chuột đầu bếp, WALL-E, Up và Câu chuyện đồ chơi 3. Sau đó, ông trở thành thành viên trong ban giám đốc của công ty Walt Disney sau khi Disney mua lại Pixar.
Jobs sinh ra tại thành phố San Francisco, bang California, là con nuôi của Paul và Clara Jobs. Ông theo học trường trung học Cupertino và Homestead tại thành phố Cupertino, bang California. Năm 1972, Jobs tốt nghiệp trung học và đăng kí vào học tại cao đẳng Reed College ở Portland, bang Oregon nhưng bị đuổi chỉ sau 1 học kỳ.
Mặc dù vậy ông vẫn tiếp tục dự thính các lớp học tại Reed, trong đó có một lớp học viết chữ đẹp. Trong thời gian “học ké” đó, ông phải ngủ dưới sàn nhà của những người bạn, đổi lon nước ngọt để lấy tiền ăn và nhận các suất ăn miễn phí mỗi tuần tại đền Hare Krishna. Sau này, Jobs bày tỏ rằng: "Nếu tôi chưa từng tham dự những khoá học lẻ đó tại trường, Mac sẽ không bao giờ có nhiều kiểu chữ hay phông chữ cách nhau tỉ lệ cân xứng như vậy".

9. A braham Lincoln

Là vị Tổng thống thứ 16 trong lịch sử Hoa Kỳ. Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khổ, cha mẹ ông là những nông dân mù chữ. Ông không có điều kiện đi học chính thức. Thời gian theo học thực sự của ông có lẽ chỉ kéo dài 18 tháng do các giáo viên không chuyên nghiệp dạy. Kiến thức của ông chủ yếu có được từ việc tự học qua việc đọc mọi cuốn sách có thể mượn được từ Kinh Thánh đến các sách tiếu sử và sách văn chương.
Ông thông thạo Kinh thánh, các tác phẩm của William Shakespeare, lịch sử Anh và lịch sử Mỹ. Ngoài ra, ông còn học được phong cách trình bày giản dị trước thính giả. Ông dành nhiều thời gian đọc sách đến nỗi những người hàng xóm cho rằng ông cố tình làm vậy để khỏi phải làm những công việc chân tay nặng nhọc.
Lincoln nổi tiếng nhất với vai trò gìn giữ Hợp chủng quốc và chấm dứt chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ với bản Tuyên ngôn Giải phóng và Sửa đổi thứ mười ba của Hiến pháp Hoa Kỳ về việc bác bỏ̉ chế độ nô lệ.

10. Henry Ford

Những thiên tài không bằng cấp
Nếu con bạn luôn tìm cách đối phó với việc học mà thay vào đó là ngồi lỳ lau chùi chiếc xe máy thì đừng vội buồn. Biết đâu bé sẽ có thể trở thành Henry Ford của Việt Nam.
Henry Ford ngày nhỏ cũng lười học và say mê sửa chữa đồ cũ, hỏng. Máy móc có sức quyến rũ với ông một cách kỳ dị. Năm ông mười hai tuổi, ông đã bắt chước chế tạo được một máy nhỏ chạy bằng hơi nước. Năm hai mươi tám tuổi, khi là một công nhân điện, ông quyết tâm theo đuổi chinh phục phát minh máy nổ của người Đức.
Thành công đã tới với người kiên trì bền bỉ 5 năm sau chiếc xe hơi đầu tiên của thế giới chào đời. Tuy nó cao lồng cồng, không mui, không thắng và chạy dật lùi được, tốc độ tối đa 30 km/giờ.
Vài năm sau, ông thành lập Công ty xe hơi Detroit rồi Công ty xe hơi Cadillac. Tuy không được học hành bài bản nhưng Henrry có đầu óc lãnh đạo tuyệt vời. Bên cạnh việc những mẫu xe hơi liên tục được cải tiến nâng cao chất lượng và mẫu mã với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, Henrry có chiến lược phát triển hoàn hảo.
Năm 1906, ông sản xuất được 8.400 chiếc xe. Bốn năm sau, con số đó tăng lên 34.000. Một năm sau nữa, nó tăng lên 78.000 và tới năm 1927 thì mỗi ngày ông sản xuất được 7.000 chiếc xe. Tính ra cứ 7 giây đồng hồ có một chiếc xe hơi ở trong xưởng ông từ từ chạy ra để được gửi đi khắp thế giới.

11. Soichiro Honda

Những thiên tài không bằng cấp
Năm 1980, Soichiro Honda đã được tạp chí uy tín “People” vinh danh là “người đặc biệt nhất của năm”, còn thế hệ nay coi ông như một “huyền thoại Henry Ford của Nhật Bản”.
Từ tuổi thơ khốn khó đến địa vị Chủ tịch tập đoàn Honda hùng mạnh, chuyện nghề, chuyện đời của Soichiro Honda đã trở thành huyền thoại “thiên tài không bằng cấp”.
Khi mới 2 tuổi, cậu bé Soichiro đã bị thu hút và thích mày mò chiếc cối xay gió. Lớn thêm chút nữa, cậu tự “chế tạo” chiếc máy bay đồ chơi bằng tre có gắn “động cơ” làm bằng dây cao su. Cậu suốt ngày lấm lem mặt mũi do hay giúp đỡ cha mình trong xưởng đến mức bạn bè đặt cho cậu biệt danh “chú chồn nhọ mũi”.
Chú chồn nhọ mũi” không ham thích học hành, chỉ quan tâm đến những môn kỹ thuật và bảng điểm của cậu dở tệ. Năm 15 tuổi, Soichiro Honda bỏ học để lên Tokyo học nghề tại xưởng cơ khí ôtô Shokai, thắp lửa niềm đam mê cùng tốc độ mãi cho tới sau này.
Bốn năm sau, Honda đã mở xưởng sản xuất của riêng mình. Chỉ sau một thời gian ngắn, xưởng sản xuất “doanh nghiệp một thành viên” cho ra đời xe đạp gắn động cơ. Ngay lập tức, Sản phẩm len lỏi khắp các ngõ ngách ở Nhật Bản.
Từ đây, Honda Technical Research Institute của ông đã thành công và không ngừng phát triển. Đến năm 1948, Công ty Honda Motor Co. Ltd được thành lập và trở thành một tập đoàn số 1 thế giới về sản xuất xe máy, top 10 sản xuất ô tô.

12. Bill Gates

Những thiên tài không bằng cấp
Tại khuôn viên trường Harvard mang tên "Harvard Crimson" có một tấm biển ghi “Bill Gates là người bỏ học thành công nhất của Harvard" trong khi phần còn lại của thế giới vẫn gọi ông là "người đàn ông giàu nhất thế giới" trong hơn một thập kỷ qua. Bây giờ, mặc dù không giữ vị trí dẫn đầu, ông vẫn còn trong danh sách những người giàu có của thế giới.
Gates nhập học tại Harvard vào mùa thu năm 1973. Hai năm sau, ông ta đã bỏ học để thành lập công ty Microsoft với người bạn Paul Allen. Sau khi thành danh, Bill Gate mới quay trở lại trường để tiếp tục sự nghiệp học hành. Và trong năm 2007, cuối cùng ông cũng nhận được học vị Tiến sĩ danh dự từ trường cũ của mình.
Khi được mời phát biểu tại buổi lễ phát bằng tốt nghiệp cho sinh viên Havard, Bill Gates nói: "Tôi là một ví dụ xấu. Đó là lý do tại sao tôi được mời tới đây để nói chuyện tốt nghiệp của bạn.. Nếu gặp tôi trước khi nhập học, có thể số lượng sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp có mặt ở đây sẽ ít hơn nhiều.”

13. Frank Lloyd Wright

Những thiên tài không bằng cấp
Theo kiến trúc sư nổi tiếng nhất của Mỹ, Wright đã dành nhiều thời gian hơn vào việc thiết kế các trường cao đẳng, đại học hơn là tham dự các lớp học trong đó. Sau khi dành một năm học tại Đại học Wisconsin-Madison, ông bỏ học để đến Chicago và trở thành một người học việc của Louis Sullivan, "cha đẻ của chủ nghĩa hiện đại".
Trong sự nghiệp thiết kế và sáng tạo không ngừng nghỉ của mình, Wright đã tạo ra hơn 500 công trình kiến trúc kỳ vĩ, nổi tiếng nhất trong số đó là Fallingwater và New York City của Solomon R. Guggenheim Museum.

14. Buckminster Fuller

Những thiên tài không bằng cấp
Bị trục xuất khỏi Harvard hai lần, kiến trúc sư đồng thời là nhà phát minh vĩ đại người Mỹ Buckminster Fuller đã phải trải qua rất nhiều thăng trầm, biến cố. Một số ý tưởng kinh doanh ban đầu thất bại và trải qua nỗi đau đớn của việc mất đi cô con gái đầu lòng, ông tưởng chừng như không thể gượng dậy.
Tuy nhiên, ở tuổi 32, cuộc sống của Fuller bắt đầu thay đổi. Những ý tưởng sáng tạo của ông như các thiết bị ghép năng động áp dụng cho nhà ở và cả xe ôtô nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ công chúng. Đặc biệt là kết cấu xây vòm hình tượng của ông đã đưa tên tuổi của ông lên tầm cao mới và được quốc tế công nhận.

15. Mark Zuckerberg

Những thiên tài không bằng cấp
Bỏ học ở Harvard, Mark Zuckerberg phát triển Facebook trong ký túc xá trường mình. Bây giờ Facebook đã trở thành một trong những trang web phổ biến nhất trên thế giới mạng xã hội. Theo sự bùng phát của Facebook, Zuckerberg đã bỏ học để di chuyển địa điểm công ty của anh đến California.
Mark Zuckerberg đã chứng minh rằng quyết định của anh là sáng suốt. Theo Forbes, Zuckerberg là tỷ phú trẻ nhất thế giới với trị giá tài sản năm 2010 là 4 tỷ USD. Tuy nhiên, mới đây Ông chủ Facebook nhận bằng tốt nghiệp Harvard sau 12 năm bỏ học.

Thứ Bảy, 24 tháng 2, 2018

PHỤ NỮ UZBEKISTAN

PHỤ NỮ UZBEKISTAN
Trung Hiếu (Theo VOV)

Phụ nữ Uzbekistan đẹp lôi cuốn đầy mê hoặc. Vẻ đẹp mê hồn trộn lẫn Á - Âu của phụ nữ Uzbekistan:


Chân dung một nữ Ca sĩ và Minh Tinh xinh đẹp tộc người Uzbekistan

Phụ nữ Uzbekistan đại diện cho một trong các dân tộc châu Á cổ xưa nhất

Người Uzbekistan có một lịch sử độc đáo với một nền văn hóa đặc sắc, khác biệt với kể cả các nước láng giềng gần gũi nhất

Các nét ngoại hình của phụ nữ Uzbekistan thường đậm chất châu Á từ tạc người, hình dáng của mắt cho đến phong thái

Điều kiện khí hậu của đất nước Uzbekistan có tác động rõ rệt lên ngoại hình của người dân nơi đây cũng như cách ăn mặc của họ

Khí hậu nóng khô, nhiều nắng ở Uzbekistan khiến da dẻ người dân nơi đây thường có màu bánh mật

Thực tế hầu hết các Mỹ nhân Uzbekistan đều có làn da bánh mật và mái tóc đen óng như tơ

Đôi mắt sẫm màu của các người đẹp Uzbekistan ẩn chứa nhiều điều huyền bí phương Đông

Một trường hợp phụ nữ Uzbekistan với một số nét khá giống người châu Âu

Diyora, một nữ Ca sĩ nữa của Uzbekistan

Các mỹ nữ Uzbekistan ở các thành phố hiện đại của quốc gia này, ngoài Âu phục, cũng có nhiều trang phục truyền thống mà họ thực sự thích mặc những đồ đó, kể cả trong ngày thường

Trang phục truyền thống của Uzbekistan thường có màu sáng tựa như các bông hoa hay loài bướm lạ kỳ

Thường thì phụ nữ Uzbekistan có vóc dáng thấp

Tuy nhiên, trong số các cô gái Uzbekistan hiện đại cũng có nhiều người cao theo tiêu chuẩn châu Âu

Trong nhiều thế kỷ, phụ nữ Uzbekistan sống khá thầm lặng, chủ yếu quanh quẩn trong nhà, chuyên "nâng khăn sửa túi" cho đấng mày râu

Nhưng ngày nay, phụ nữ Uzbekistan không khác nhiều với phụ nữ Âu-Mỹ

Họ đã đạt nhiều thành công trong ngành Showbiz, Điện ảnh hay Thế giới Thời trang

Trong số các phụ nữ Uzbekistan có các ca sĩ, minh tinh và doanh nhân nổi tiếng

Phụ nữ Uzbekistan hấp dẫn nhờ sự kết hợp của ngoại hình Á Đông, tính khiêm nhường và trình độ học vấn

Một nữ minh tinh Nga gốc Uzbekistan

Musaeva – nữ ca sĩ kiêm tài tử

Alimova, nữ minh tinh Uzbekistan từ thời Liên Xô

Ganieva – Đại diện đầu tiên của Uzbekistan tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2013.

Thứ Sáu, 16 tháng 2, 2018

GIỌT LỆ ĐÊM GIAO THỪA


GIT LỆ ĐÊM GIAO THA
Minh Nhã Nguyn Thanh Dũng


                                              Ảnh minh họa
          *1. Bo tr tin bác xe ôm. Cu móc túi ly t giy ghi đa ch, theo cu thang chung cư Nguyn Kim lên lu1. Dân trong chung cư, người lau chùi lư hương, k quét dn nhà ca chun bị đón Tết. Nhìn nhng khuôn mt hân hoan chờ đón ngày thiêng liêng nht trong năm ca các ông già bà lão đến lũ tr em, Bo nghĩ có l ti chính quê nhà mi có hin tượng và bu không khí đc bit này. Bo hoà mình vi nim vui nhn chưa bao gi xy ra vi cu. Nhng cái Tết ti M, nơi cu , là nhng ngày t nht vi thi tiết rét but âm không đ C, tuyết ngp ph phường...
      Nhìn vào căn phòng ti om om, Bo đưa tay gõ nh lên cánh ca st. Mt cô gái ngoài hai mươi tui bước ra cúi đu chào.
      Bo hi:
     – Xin li, có phi đây là nhà chú Tường, lúc trước làm Liên Đoàn 83 Quân C không ?
      Cô gái nhìn Bo mt lúc. Cô hi:
      – Có chuyn chi không anh ?
     – Ba tôi là người quen vi chú Tường, có quà biếu chú nhân dp Tết Nguyên Đán.
     Ngn ng mt chút, cô gái mi khách ngi trên tm phn g. Cô vào bung trong. Lát sau, cô dìu mt ông già ngoài sáu mươi, thân hình tiu tu, mt mày hc hác, chm chm bước ra. Cô đỡ ông ngi trên ghế nha p p. Bo đng dy cúi đu chào. Cu chm rãi nói:
    – Thưa chú, ba cháu tên Nguyn Văn X.Y. làm xưởng Vũ Khí Tiu Đoàn 230, đường Trn Quc Ton. Sau khi LĐ 83 YTQC chuyn v Long Bình, ba cháu thuyên chuyn về đơn v khác.
     Mt chú Tường l v vui vui:
    ... ... Sao chú quên ba cháu được. Hi đó, ba cháu là xếp ca chú mà! Sau năm 1975, chú có dò hi bn bè nhưng không ai biết ba cháu và gia đình ở đâu.
   Chú Tường ngng nói, ngi th. Cô gái vut ngc ông.
     Bo tr li:
    – Khi ra tù năm 1979, ba cháu và gia đình hi hương v quê ngoi Vĩnh Long. Năm 1980, lúc đó cháu mi 1 tui, gia đình vượt biên và được đnh cư ti M.
     Nhìn cô gái, Bo hi:
     – Chú b bnh sao vy cô ?
    Cô gái cúi xung nhìn cha, không tr li, nét mt thoáng bun. Chú Tường chm chm k:
    – Cách nay hơn năm năm, má sp nh b tai nn giao thông mt. Chú phi làm vic quá nhiu đ nuôi bn anh ch em ti nó. Năm ngoái, đang chy xe ba gác ngoài ch Nguyn Tri Phương, chú b xu. Bn hàng ngoài ch xúm nhau giúp chuyn chú vào bnh vin Bình Dân cp cu. Hai con trai ln ca chú đã lp gia đình và sng dưới min Tây. nhà ch còn con Loan đây và em trai nó thay phiên túc trc chăm sóc chú trong nhà thương. Con Loan làm ca ba ti mt xí nghip giày da Đài Loan Gò Vp, va lo cơm nước cho thng Mnh hc ôn thi vào Đi hc Sư Phm nên nó cũng khá cc nhc.  Sau ngày xut vin, chú mun đi làm cũng không đ sc, càng ngày càng yếu, thêm gánh nng cho hai ch em nó.
   Bo lng l nhìn quanh nhà. Loan rót nước mi khách. Hai tay cm phong bì, Bo đưa chú Tường và nói quà ca ba cu biếu. Chú Tường t chi mãi không được, sau vài li cám ơn, chú đưa phong bì cho Loan ct. Chú Tường mi Bo chiu mt chiu ba mươi Tết chú cúng ông bà, Bo ghé nhà dùng ba cơm gia đình. Bo nhn li.

   *2. Ti 28 Tết, Bo ri khách sn, lân la đến các phòng trà ca nhc đ tìm sinh khí sinh hot đêm ca Saigon, thủ đô cũ min Nam Vit Nam. Qua báo chí hi ngoi, cu biết tui tr Vit Nam bây giờ  nht là ở các thành ph ln như Hà Ni, Đà Nng, Hi Phòng, Cn Thơ và Saigon tiêu tin như nước. Dĩ nhiên gia nhng tng lp có tin và k có nhu cu cn tin ny sinh biết bao hoàn cnh oái oăm. Tình cm con người vi con người biến dng t t. Tình yêu trong sáng ca thế k trước như ba Bo thường nói nhường ch cho yêu cung, sng th trước hôn nhân.
    Bo có dp đc bài báo ca mt phóng viên trong nước viết v vic phá thai ca gii nữ rằng càng ngày, người đến bnh vin càng nh tui dn, chng t nhà trường, cha m và xã hi đã buông thả cho tr em t do luyến ái, t do sng buông th. Trong gii lao đng, cha mẹ đu tt mt ti kiếm sng không kp thở đ lo cái ăn, cái mc, tin sách v, tin trường cho con cái. Trong thành phn giàu có, cha m chy theo vt cht đ hưởng th cho bõ thu hàn vi, con cái cũng "ăn theo" sa đọa, xài tin không tiếc!
     Saigon dường như không ng hoc ng rt ít. Ch nhìn giòng lưu thông cun cun theo đuôi nhau, xe gn máy ni tiếp xe hơi, Bo có cm tưởng như say sóng. Mun băng qua đường – đi vi Bo không phi là chuyn d dàng vì không còn quãng h nào trên đường đ cu bước đi. Xe c không biết từ đâu c nườm nượp, nườm nượp, t na đêm hôm trước đến na đêm hôm sau trên các trc l chính.
      Bo tt vào mt quán trên đường Phm Hng Thái qun 1. Hai người bo v nhìn Bo thoáng qua, đon m cánh ca nng chình chch đ cu bước vào. Bên trong, các cô tiếp viên, l m dưới ánh đèn màu, dt Bo đến mt ghế trng cnh sàn nhy. T ngoài sáng ln mò vào vùng âm u, phi vài phút sau cu mi nhn đnh cnh vt bên trong, dù tai cu mun v tung vi âm thanh xp xình ca điu Lambada sóng nhi hết lượt này đến lượt khác. Thanh niên nam nữ ôm eo ếch nhau, lc lư theo nhp điu dn dp, thnh thong rú lên như b ma ám quỉ đui. Ở bàn bên cnh, ba cp lim dim khoé mt khi phê vài hơi thuc trng. Nhng chai rượu nng ngoi quc đt tin cn nhn nm lăn lóc bên cnh nhng đĩa thc ăn ngui ngt, có đĩa còn nguyên vn chưa đng đũa. Liếc thoáng, Bo biết chúng là con các đi gia hoc con gii có quyn có chc, ăn chơi sa đo, bt cần đời. Mt đa trong bn khoác tay, tt c lo đo đng dy. Đa con gái tóc nhum vàng khè, móc bóp tri ra bàn ba t giy xanh xanh loi mt trăm đô-la. Cô hu bàn t góc khut vi vàng chy ra, gom tin. Trước khi ri quán, chúng dúi vào tay cô hu bàn t giy mười đô.
    Bo gi mt chai Heineken. Cô chiêu đãi đem bia ra và sà xung ngi bên cnh Bo. Cô ct ging õng o:
    – Anh cn mi gì, em gi.
    Bo cười m :
    – Chút na, em. Anh chưa nóng máy mà...
    – Anh cho em mt chai há ?
   Không đi Bo tr li, cô tự đng vào quy đem ra mt chai và m np nghe mt tiếng "bp". Cô cng vào chai ca Bo, cười n n, tu mt hơi cn tn đáy.
    T nhiên Bo cht nghĩ đến Loan, đến xóm chung cư nghèo hôm nay cu ghé thăm. Hình nh người con gái gy gò, ăn ung thiếu thn, lo chăm sóc cha già đau yếu, người em hc thi vào Đi Hc, bt giác anh th dài. Hai cnh đi xã hi, mt ăn chơi phè phn, vung tin như nước, mt còng lưng vt v sut ngày vn không đ sng. Bt công nơi nào cũng có nhưng trước mt Bo, ngay ti quê hương mình, giai cp giàu nghèo chênh lch quá xa! Bo kêu cô gái tính tin. Cô gái ngc nhiên nhìn ông khách khác thường này, lm bm:
    – Li thêm mt thng khùng. C tưởng vớ được khách b mi đi "vui v", ai dè...
     Sau khi ly tin hai chai bia, cô gái xoè tay xin "bo". Bo dúi vào tay cô t giy bc hai mươi ngàn Vit Nam và lng l rút lui. Trong tiếng nhc đinh tai, Bo nghe cô gái nói vói theo:
      – Đúng là “Hai Lúa” mi lên thành ph.

   *3. Hai mươi chín Tết, Bo thuê xe ôm lên đường Thích Qung Đc gn ngã ba Nguyn Kim ở Phú Nhun để trao tin cho mt vin m côi mà ba cu cùng bn bè ông quyên tng. Vin do mt Vit Kiu Cali bo tr gm ba dãy nhà to hình ch U, mt trt mt lu. Bo vào vin, gp người đi din, ông Dương, là người bà con bên ngoi của Bo, trông nom khong 20 tr m côi. Ngoài by mươi nhưng ông Dương còn rt kho mạnh. Sau khi đc thơ và nhn tin ca ba Bo, ông dn Bo thăm các nơi.  Ông nói:
      – Hu hết các cháu này, dượng xin bnh vin T Dũ. T Dũ cũng có vin m côi gi là Làng Hoà Bình. Làng dành cho các cháu tàn tt t lúc chào đi, đa mt tay, đa st môi, đa không thy đường... My cháu này cn trong bnh vin đ tin chăm sóc hàng ngày. Ở đó không đ ch nuôi dưỡng nên dượng đón các cháu kho mnh về đây như san s phn nào s mt mát tình thương ca tr thơ vô ti. Ban t chc s chuyn các cháu khong sáu, by tuổi đến vin khác đ tin nghi và phương tin hơn đ các cháu hc văn hoá ti nhà trường. Theo dượng biết, các cô gái tr người non d, sau khi sanh, b con chy ly người, trn tránh trách nhim và ti li. Cũng may, các cháu bé ít có đa b vướng bnh Sida, nếu không may b bnh chết người này thì ti nghip cho mt kiếp sinh linh. Cũng có mt s bà m quá nghèo, đông con nhưng l có bu, khi sanh xong cũng b con li.
    Đi ngang nhà bếp, đến mt sân rng, Bo thy hai cô gái đang git giũ qun áo cho các cháu. Ông Dương dng li gii thiu hai cô tình nguyn mi ngày vài giờ đến giúp vin điu hành mt cách suông sBo tr mt nhìn cô gái đng e thn, hai tay đy xà-bong xoa xoa vào nhau.
     – Loan...
     Ông Dương hi:
     a, cháu quen Loan à ?
    - Dà... Ba cháu vi ba Loan cùng chung đơn v trước năm 75. Hôm qua ghé thăm gia đình Loan nên cháu mi biết Loan.
     Bo chào hai cô gái rồi tiếp tc lên lu. Ông Dương cho biết Loan làm ca đêm, sáng nào cũng ghé vin git giũ qun áo, mn mùng cho các tr, sau đó mi v nhà. Hôm nay là ngày cui năm, Loan c gng git xong tt c qun áo dơ và chăn màn ca các cháu.
     Biết Loan có lòng nhân ái, thương xót tr em m côi mà không nghĩ đến sc kho ca mình, Bo thy lòng se li. Bo không th so sánh tm lòng bác ái ca Loan vi các cô gái ích k khác. So sánh như vy vô tình h thp phm giá cao thượng ca mt người biết hy sinh thi gian, sc kho cho xã hi, mc dù s hy sinh chưa phi là vĩ đi. Tuy nhiên, tm lòng này không ít thì nhiu cũng gây cho Bo mt n tượng sâu đm mà càng nghĩ, Bo càng thy tôn trng người con gái mi biết mt.
    Trong mt căn phòng ln, hai người đàn bà đng tui đang chăm sóc các cháu trai gái m côi. Tiếng cười, tiếng khóc tr em vang tng chp. Đến dãy nôi gia phòng, nhng đôi mt tròn xoe ngây thơ nhìn ông Dương và Bo. Mt cháu but ming "Ba... ba..." khi Bo cúi xung m cháu. Bo ly tay v nhè nh vào chiếc lưng nh xíu, t dưng niềm đau xót tràn ngp tâm hn. Ông Dương nói vi Bo:
      – Có nhiu khách đến viếng, h thường xưng là ba má hoc ông bà khi nng nu các cháu. Có l cách xưng hô này ăn sâu vào tâm hn thiếu thn, thèm khát tình thương ca nhng tr bt hnh theo thi gian. Vì vy, cháu đây gi cháu là ba cũng không ly gì làm l.
    Bo siết cht cháu bé, t nh không biết phi làm gì đ bù đp tình thương mt mát ca nhng tr không may này. Nhng tâm hn thơ di, nhng tm thân bé nh rt cn s che ch, bo bc ca ông bà cha m như bóng cây che mát cuc sng non nt mi hin din trên thế gian. Vy mà cha m chúng li nhn tâm th trôi các thân xác sơ sinh cho dòng đi đy bi bm!
    Trên đường v khách sn, Bo ghé ch Phú Nhun mua nhng th cu cn phi mua.

    *4. Tri càng v chiu, dường như mi người càng thêm hp tp. Xe hơi, xe gn máy, người đi b, người dân sinh hot nhanh nhn hơn, vi vàng hơn. Ai cũng mun tr v nhà sm đ bày bin thêm nhánh mai mua r, cp dưa hu bán h giá hoc nhng chu bông n toè loe. Ai cũng nu nướng, dù nhà nghèo, vài món ăn đơn gin cúng ông bà và đón giao tha, khi con cháu t xa v, sum hp bên gia đình đón xuân. Không khí này khiến Bo liên tưởng đến nhng người không nhà, sng đu đường xó ch, nhng tr em b b rơi không nơi nương ta, nhng ông già bà lão bnh tt không có con cháu phng dưỡng.
    Bo xoá b bi quan khi đến nhà chú Tường. Ít ra trong lúc này, Bo cũng có mt nơi đ chia s bu không khí thiêng liêng khi xa gia đình. Thc tế ti M, Tết Nguyên Đán ch nhn nhp và ra v ngày Tết nhng nơi có đông người Vit như Cali, Texas...
    Chú Tường hôm nay trông kho hơn. Khi Bo đến nhà, mâm cơm trên bàn thờ đã cúng xong, Loan và em trai chuyn xung bàn ăn. Mùi nhang thoang thong trong căn phòng được dn dp tươm tt. Bo trao cho Loan cây mai đy búp đ cm vào bình hoa bên cnh bàn th. Cu m hp giy, trnh trng tng chú Tường bộ âu phc mua trong tim An Phú ti ngã sáu Saigon, tng Mnh chiếc cà vt màu rượu chát, tng Loan my xp vi may áo dài và chiếc đin thoi di đng đi mi nht. Bo nói:
     – Loan à! Đi làm ca ba, Loan rt cn đin thoi này đ phòng thân. Vic chi phí s dng, anh đã tr tin cho dch v trn hai năm ri.
     Quay qua chú Tường, cu cười:
     Mỹ, ba con s d dàng liên lc vi chú. Chú và các em đng gi qua M vì mc tin lm, cứ đ ba con gi v. Thnh thong chú cho phép con hi thăm chú và các em.
     Bo tri lòng mình, mong mi giúp gia đình bn ca ba Bo nhng phút giây vui v và thoi mái trong ngày cn Tết, dù các món quà không nói lên được hết chân tình ca Bo vi nhng người mi biết mt. 
    Chú Tường thay mt gia đình cám ơn Bo. Chú nói Bo và hai con ngi vào bàn. Đã lâu, Bo mi thy tô canh măng hm giò heo, kh qua nhi tht băm vi nm mèo và đĩa giò th ct chéo cnh. Bo ly chai rượu chát t trong bc to đt góc nhà mà cu kh n vác khi ti lúc nãy. Mnh vào bếp ly ba cái ly "xây chng", loi ly ung cà phê ngoài các tim ăn Tàu. Bo cười:
    – Em ly thêm mt ly na cho ch Loan. Thi bui bây gi nam n bình đng mà em!
     Loan xua tay t chi. Mnh nhìn ba. Chú Tường gt đu. Bo m chai rượu rót ra bn ly. Cu va nói va ch cái bao cạnh góc nhà:
     – Thưa chú, cháu rt cm đng được hưởng mt cái Tết m cúng ti quê nhà vi gia đình chú. Sáng nay, cháu có ghé vin m côi, cháu cũng đã mua hai mươi b qun áo tr con đ tng các em trong đó. Sáng mai mng mt, xin chú, Loan và Mnh đến thăm vin và trao quà cho các tr. Quà này là ca gia đình chú tng cho vin. Chú Tường t chi:
     – Đâu có được, cháu!
     – Dà, cháu đã đi din ba cháu và bn bè bên M có tng quà cho vin ri. Phn này ca chú và hai em. Sáng mai, gia đình chú và cháu sẽ đi Taxi đến đó. Có hai em và cháu, chú yên tâm xut hành đu Xuân.
     Tiếng chuông reo. Bo móc túi ly điện thoại di đng ra nghe. Đu bên kia văng vng ging nói đàn ông. Nghe na chng, mt Bo bng bng dù chưa hp ngm rượu nào, Bo tr li đt quãng:
    – Dạ, chưa lp gia đình... Dạ, đang ngi trước mt con... Dạ, tu ba và chú Tường quyết đnh... Con... Con...
      Bo đưa đin thoi cho chú Tường:
      – Thưa chú, ba con mun nói chuyn vi chú...
     Chú Tường vui v chào hi người quen thân cũ. Sau khi nghe câu chuyn, chú Tường nói:
     – Cám ơn ông thy nghĩ ti đàn em và có nhã ý vi cháu Loan. Chuyn đó... chc tùy cháu Bo và Loan quyết đnh...
    Bo đưa mt nhìn Loan. Loan cúi gm, im lng. Loan tha thông minh biết hai ông già đang đ cp đến chuyn gìC nhà vui v bên mâm cơm cui năm. Bo nói vi chú Tường:
     – Con mong mt ngày rt gn, Loan không còn chu cc nhc na. Tuy con mi v Vit Nam ln đu nhưng con cũng nhn đnh được toàn cnh xã hi ngày nay. Cái quý nht ca con người là lòng bác ái, tính chân tht và biết an phn. Tâm hn cao thượng, s giúp đ xã hi ca Loan vin m côi khiến con rt cm kích. Con rt vui mng được ngi ăn ung đêm nay vi chú và hai em. My bn v Vit Nam chung vi con, gi này chc đã chui vào các quán bia ôm hoc vũ trường ri!
    Nghe Bo xưng con vi ba mình, Loan len lén nhìn Bo nhưng cô vi quay mt đi đ che giu hai git l lăn dài trên đôi gò má xanh xao. Chính Loan cũng không hiu ti sao mình li khóc. Git l bt ngun t nim bun ti cho thân phn nghèo nàn hay vui mng vì mt căn nguyên nào khác, cô bi ri không kp phân tách được tâm trng mình. /.